Có nhiều nguyên nhân gây viêm họng, một trong số đó là nhiễm khuẩn. Vậy viêm họng uống thuốc kháng sinh gì nếu nhiễm khuẩn? Hãy tham khảo 4 loại kháng sinh bác sĩ hay kê toa dưới đây.
4 loại kháng sinh trả lời cho câu hỏi: Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?
Như bạn đã biết, viêm họng đa phần là do virus gây nên, tuy nhiên các triệu chứng viêm họng này ít nghiêm trọng và không cần dùng kháng sinh. Còn viêm họng do vi khuẩn có thể hình thành và gây nghiêm trọng hơn. Khi đó, thuốc kháng sinh rất hữu ích trong điều trị viêm họng do nhiễm khuẩn.
Các loại kháng sinh mà bác sĩ hay kê đầu tay bao gồm:
Amoxicillin
Amoxicillin là một kháng sinh rất thông dụng trong lớp kháng sinh penicillin. Nó có hiệu quả chống lại các vi khuẩn phổ biến nhất gây viêm họng. Các bác sĩ thường kê toa amoxicillin như một loại thuốc đầu tay chống lại viêm họng, không chỉ vì nó có hiệu quả mà còn vì nó có ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, những người bị dị ứng với penicillin nên tránh dùng amoxicillin vì nó có thể gây phản ứng dị ứng.
Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?
Augmentin
Augmentin là một kháng sinh kết hợp, có chứa amoxicillin và acid clavulanic, và nó có hiệu quả khi điều trị vi khuẩn gây viêm họng nặng hơn. Các bác sĩ cũng sử dụng thuốc này để điều trị các bệnh nhiễm trùng mà amoxicillin đã không còn cung cấp cứu trợ. Tuy nhiên Augmentin có hình dạng viên thuốc lớn nên khó nuốt và có khả năng gây khó chịu ở bụng nhiều hơn amoxicillin.
Azithromycin
Azithromycin, là một kháng sinh thuộc nhóm thuốc macrolid. Đây là một loại thuốc hiệu quả trong việc chống lại nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp nói chung và viêm họng nói riêng. Các bác sĩ thích kê đơn thuốc này vì nó có hướng dẫn đơn giản mà bệnh nhân chỉ mất hơn năm ngày để uống thuốc.
Clindamycin
Clindamycin là một loại kháng sinh mạnh và có tác dụng chống lại các loại vi khuẩn phổ biến gây viêm họng. Bác sĩ thường kê toa cho bệnh nhân dị ứng với penicillin. Theo cuốn sách "Head and Neck Surgery - Otolaryngology" của Byron Bailey, các loài Streptococcus đã bắt đầu phát triển đề kháng với clindamycin, vì vậy nó có thể không hiệu quả trong mọi trường hợp đau họng.
An toàn và dễ dàng sử dụng hơn với kháng sinh thực vật trị viêm họng
Như vậy, với 4 loại kháng sinh kể trên, bạn đã biết được viêm họng uống thuốc kháng sinh gì. Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện những chủng vi khuẩn kháng thuốc, điều này là mối lo ngại lớn không chỉ cho riêng bệnh nhân mà ngay cả bác sĩ điều trị.
Thật may mắn, trong thiên nhiên có những loại kháng sinh mà khó có loại vi khuẩn nào kháng lại được, đó là kháng sinh thực vật. Và tuyệt vời hơn nữa, những loại “kháng sinh đặc biệt” này đã được bào chế tiện dùng qua thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh, sản phẩm có sự kết hợp độc đáo của 4 vị thảo dược.
- Xạ can (rẻ quạt): Vị thuốc này có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, tán huyết, tiêu đờm. Thân rễ rẻ quạt có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn phế cầu, liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà. Rẻ quạt được mệnh danh là “kháng sinh thực vật”, giúp tăng cường đề kháng và tăng khả năng chống chọi với bệnh, vừa an toàn lại không lo vi khuẩn kháng thuốc.
- Bán biên liên: Vị cay, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Được dùng trong các trường hợp sưng đau, viêm, u nhọt, kháng u, hỗ trợ phòng ngừa ung thư ở vòm họng.
- Bồ công anh: Có tác dụng điều trị nóng trong, giảm sưng phù nề niêm mạc họng, thanh quản rất nhanh.
- Sói rừng: Là cây thuốc được dùng để chống viêm, nhiễm trùng trong đông y. Vị thuốc này giúp hạ sốt, giải độc, giảm viêm sưng. Nó còn có tác dụng điều hòa hệ miễn dịch, nâng cao thể trạng nhờ đó giúp phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp, khiến bệnh không có cơ hội tái phát.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh
Viêm họng, đau họng, mất giọng, mệt mỏi… là nỗi ám ảnh suốt bao nhiêu năm của cô gái Đỗ Thị Thư (sinh năm 1993, hiện đang là nhân viên bán hàng tại địa chỉ 21 Chính Kinh, Thanh Xuân, Hà Nội). Nhưng nhờ có Tiêu Khiết Thanh, giờ đây cô đã có cuộc sống vô cùng thoải mái, dễ chịu với giọng nói trong trẻo. Theo dõi câu chuyện của cô gái này TẠI ĐÂY.
Xem thêm những người đã thoát khỏi viêm họng TẠI ĐÂY
Tiêu Khiết Thanh cũng nhận được rất nhiều đánh giá tích cực của các chuyên gia Tai Mũi Họng. Dưới đây, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Nguyên Giám đốc bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương sẽ đưa ra lời khuyên giúp bạn giảm đau rát cổ họng bằng Tiêu Khiết Thanh:
Như vậy bạn đã biết viêm họng uống thuốc kháng sinh gì rồi phải không? Mọi ý kiến đóng góp về bài viết cũng như thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số tổng đài 1800.6103 (MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI)/ kết bạn Zalo/ Viber: 0902207582 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, dược sĩ sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.
Khánh Vũ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét