Tất cả các bất thường ở
dây thanh đều có thể gây nên tình trạng giọng nói bị biến đổi, khản tiếng và mất
tiếng. Nếu được điều trị kịp thời, có thể giúp phục hồi giọng nói nhanh chóng,
giảm thời gian mắc bệnh, cải thiện cuộc sống của người bệnh. Dưới đây là 4 nguyên
nhân gây khản tiếng thường gặp và hướng điều trị hiệu quả:
1.
Viêm
thanh quản cấp gây khản tiếng, mất tiếng
Viêm
thanh quản thường do một số nguyên nhân: chủ yếu là virus, ít khi có nguyên
nhân do vi khuẩn, vì vậy, sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm thanh quản thường
không có tác dụng. Tuy bệnh có thể tự hồi phục trong vòng 7- 10 ngày nhưng bạn cần
lưu ý để dây thanh được nghỉ ngơi, có thời gian hồi phục: hạn chế nói nhiều, tránh
nói to và nên uống nhiều nước ấm.
Người bệnh thường khó
chịu ở cổ họng khi bị khản tiếng
2.
Viêm
thanh quản mạn tính
Viêm thanh quản
mạn tính có thể gây mất tiếng hoặc khản tiếng kéo dài trong nhiều tuần, thậm
chí có thể lên tới vài tháng. Bệnh thường do một số nguyên nhân cơ bản như:
-
Nhiễm trùng nấm men, đặc
biệt là đối với những người sử dụng thuốc xịt hen suyễn, người được hóa trị, hoặc
những người bị suy yếu hệ thống miễn dịch.
-
Viêm xoang mạn tính
-
Uống nhiều rượu
-
Hút thuốc
-
Thường xuyên tiếp xúc với
khói bụi, hóa chất.
3. Trào ngược axit dạ dày-thực quản
Axit
trào ngược có thể gây tổn thương niêm mạc họng, dây thanh quản, dẫn đến khản tiếng
và mất giọng. Với những người mắc bệnh này, khi ngủ vào ban đêm, các axit từ dạ
dày tràn vào thực quản, có thể gây tổn thương các dây thanh âm. Biện pháp khắc
phục tốt nhất tình trạng này là đi khám
để điều trị triệt để trào ngược axit dạ dày-thực quản. Đồng thời, bạn không nên
ăn trước khi đi ngủ và cầm nằm ngủ trên giường có phần đầu cao hơn so với người
1 góc 10- 15 độ.
4.
Sử
dụng giọng nói nhiều
Những
người làm nghề nói nhiều (ca sĩ, giáo viên, dẫn chương trình, phát thanh viên…)
thường hay gặp tình trạng khản tiếng, mất tiếng. Lạm dụng giọng nói có thể dẫn
đến các bệnh lý nguy hiểm hơn như: u
nang dây thanh hoặc xuất huyết dây thanh âm.
Hướng điều trị khản tiếng
và mất tiếng như thế nào?
Bạn
cần điều trị triệt để từng nguyên nhân gây ra các triệu chứng khản tiếng, bao gồm:
-
Dành thời gian cho dây
thanh quản nghỉ ngơi bằng cách: hạn chế nói, phân bổ thời gian nói hợp lý.
-
Uống nhiều nước. Nước
là một thành phần rất quan trọng có tác dụng tạo môi trường ẩm cho dây thanh.
Ngoài ra, nước giúp thanh lọc và giải độc cho cơ thể, nhanh chóng đào thải vi
khuẩn, virus.
-
Nếu có trào ngược axit
dạ dày-thực quản thì nên điều trị triệt để.
-
Với những người làm nghề
phải sử dụng tiếng nói nhiều, nên nắm được kỹ thuật cho hơi thở, cách phát âm,
điều tiết giọng nói.
-
Tránh hút thuốc và hạn
chế uống rượu, bia.
-
Sử
dụng các sản phẩm thảo dược trị khản tiếng
Hiện
nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng sử dụng dòng sản phẩm thảo dược có nguồn
gốc thiên nhiên giúp trị khản tiếng, mất tiếng. Tiêu biểu cho dòng sản phẩm này
là thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh
có thành phần chính là cây rẻ quạt, kết hợp với bán biên liên, bồ công anh, sói
rừng. Tiêu Khiết Thanh giúp ngăn ngừa, giảm các triệu chứng viêm đường hô hấp
trên mạn tính, viêm amidan, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng.
Để
hiểu thêm về tác dụng của thảo dược trong việc hỗ trợ điều trị khản tiếng và các
bệnh viêm đường hô hấp trên như thế nào, các bạn hãy theo dõi đoạn video phân
tích của GS.TS Trần Hữu Tuân:
Tiêu Khiết Thanh vinh dự được nhận giải thưởng
"Top 100 sản phẩm – dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em" để
ghi nhận những cống hiến của sản phẩm với cộng đồng.
Minh Hằng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét