Viêm amidan là một nhiễm trùng ở amidan làm
cho amidan bị viêm, sưng nề và xung huyết gây đau họng, khó nuốt, nuốt vướng,... Do
vị trí của amidan nằm ở cửa ngõ của đường ăn và đường thở do vậy mà amidan
thường dễ bị virus, vi khuẩn từ môi trường bên ngoài tấn công và gây bệnh. Vì
lý do đó mà viêm amidan thường tái phát nhiều lần dẫn đến viêm amidan mạn tính
và các biến chứng khác như viêm tai giữa, áp xe amidan, viêm amidan quá phát gây
cản trở việc nuốt và thở,…
Nguyên nhân gây viêm
amidan ở người lớn chủ yếu là do virus, vi khuẩn và thường dễ lây lan. Vậy làm
thế nào để có thể ngăn ngừa viêm amidan tái phát và lây lan? Hãy cùng tìm hiểu
qua bài viết dưới đây nhé!
Viêm amidan là gì?
Amidan là hai khối mô
nằm ở mặt sau của cổ họng, chúng có vai trò như một bộ lọc để bẫy các vi khuẩn,
virus từ không khí đi qua và có thể gây nhiễm trùng. Amidan còn sản xuất ra
kháng thể để chống lại nhiễm trùng, nhưng trong một số trường hợp có quá nhiều
virus, vi khuẩn thì chính amidan cũng có thể bị nhiễm trùng.
Khi amidan bị virus,
vi khuẩn xâm nhập thì niêm mạc amidan bị sưng nề, viêm thậm chí xung huyết,
tình trạng này được gọi là viêm amidan. Hầu hết các trường hợp viêm amidan có
thể được khắc phục sau vài ngày mà không cần dùng kháng sinh, nhưng nếu các
triệu chứng kéo dài trên 1 tuần thì bạn cần đến sự trợ giúp của các nhân viên y
tế.
Viêm amidan gây đau họng, nuốt vướng
Viêm amidan có phải là bệnh truyền nhiễm không?
Viêm amidan cũng được
coi là một bệnh truyền nhiễm và con đường lây lan là qua đường hô hấp như nói
chuyện, ho, hắt hơi làm các vi khuẩn, virus lan ra không khí từ đó xâm nhập vào
người khác hoặc do tiếp xúc trực tiếp như hôn.
Viêm amidan có thể
được điều trị bằng thuốc kháng sinh nếu nguyên nhân là do nhiễm vi khuẩn. Sau
khi sử dụng kháng sinh từ 24 – 48 h thì vi khuẩn sẽ không lây nhiễm nữa, nhưng vẫn
có nguy cơ lây truyền sau 2 tuần nếu viêm amidan không được điều trị dứt điểm.
Viêm amidan do virus thường dễ lây truyền trong vòng 7 -10 ngày đầu.
Làm thế nào để ngăn ngừa viêm amidan?
Để ngăn ngừa viêm amidan
ở người lớn cần thực hiện những điều sau:
-
Tránh tiếp xúc gần
với những người mắc viêm amidan như bắt tay, ôm, hôn,…
-
Tránh tiếp xúc lâu
dài với những người mắc viêm amidan do vi khuẩn cho đến sau 24h kể từ khi họ
bắt đầu dùng kháng sinh.
-
Yêu cầu người bệnh
phải rửa tay thường xuyên, đặc biệt là sau khi sử dụng nhà vệ sinh.
-
Không dùng chung bàn
chải đánh răng hoặc các vật dụng cá nhân khác với người mắc viêm amidan.
-
Tránh dùng chung cốc,
thực phẩm, uống cùng một cốc nước với người bệnh cho đến khi được chữa khỏi.
-
Yêu cầu người bệnh dùng
khẩu trang khi giao tiếp, che miệng hoặc dùng khăn giấy để hắt hơi, sau đó rửa
tay sạch sẽ tránh lây nhiễm bệnh cho người khác.
-
Tránh hút thuốc vì nó
làm nặng thêm tình trạng viêm amidan.
-
Sử
dụng thảo dược ngăn ngừa viêm amidan tái phát sẽ làm giảm
viêm amidan, hạn chế tần suất viêm amidan tái phát hiệu quả, an toàn mà không
có tác dụng phụ. Việc sử dụng thảo dược để ngăn ngừa viêm amidan tái phát đang
là phương pháp được nhiều người bệnh tin dùng và lựa chọn sử dụng hiện nay, đặc
biệt là những người
mắc viêm amidan mạn tính. Và sản phẩm đi đầu hiện nay trong lĩnh vực này đó là
thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh. Với thành phần là các thảo dược quý như rẻ
quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng
viêm đường hô hấp như viêm amidan, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng. Tiêu
Khiết Thanh giúp tiêu viêm, giảm sưng, giảm viêm amidan, ngăn ngừa viêm amidan
tái phát hiệu quả.
Dưới
đây là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn về tác dụng của thảo dược trong việc
hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp trên:
Tiêu
Khiết Thanh vinh dự được đứng trong "Top 100 sản phẩm – dịch vụ
tốt nhất cho gia đình và trẻ em "
Bạn đọc có thể đọc những thông tin chia sẻ của
những bệnh nhân điều trị thành công khản tiếng TẠI ĐÂY
Thu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét