Thời tiết giao mùa là điều kiện thuận lợi cho các
vi sinh vật (vi khuẩn, virus) sinh sôi phát triển và gây các bệnh lý hô hấp cho
chúng ta. Việc vệ sinh rửa mũi, súc họng bằng nước muối đã được hầu hết các
chuyên gia y tế tư vấn và được đông đảo mọi người áp dụng khi có triệu chứng đau
họng, viêm họng. Tuy nhiên súc miệng nước muối như thế nào cho đúng cách thì chưa
chắc ai cũng biết và vẫn còn tồn tại nhiều sai lầm khi súc miệng nước muối. Dưới
đây là những lưu ý khi sử dụng nước muối để điều trị viêm họng.
Nồng độ muối trong nước súc miệng bao nhiêu là đủ?
Muối có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại và giúp dứt điểm
cơn đau họng, làm dịu cổ họng rất tốt. Khi bạn đang bị sưng đau họng, chỉ cần súc
miệng nước muối một vài lần có thể giúp giảm sưng hiệu quả.
Nồng độ muối trong nước súc miệng bao nhiêu là
đủ
Tuy nhiên lại có nhiều người nghĩ vậy thì nồng độ nước muối càng
cao thì khả năng sát khuẩn càng lớn, thậm chí còn ngậm cả hạt muối trong miệng
để tăng cường tác dụng diệt khuẩn.
Đây thực sự là một quan niệm sai lầm, bởi việc súc miệng nước muối
với nồng độ quá cao sẽ gây tổn thương các tế bào niêm mạc vùng miệng, họng, làm
tình trạng viêm sưng không những không giảm mà còn gây thừa muối trong cơ thể.
Súc sạch miệng trước khi súc họng giúp giảm viêm họng
Để làm sạch vùng họng bằng nước muối, trước tiên bạn cần súc miệng
làm sạch vùng khoang miệng trước để loại bỏ vi khuẩn ở miệng, thâm chí có thể đánh
răng trước.
Tư thế khi súc họng: Ngửa cổ
ra sau, khi nước muối chạm vào thành họng, bạn hãy dùng hơi
đẩy nước muối ra để tại tiếng “khò khò” đều đặn. Lặp lại 3- 4 lần, mỗi lần đều nhổ bỏ nước cũ cho đến khi không còn
cảm giác vướng víu ở cổ.
Đặc biệt với những người bị viêm họng, nên súc miệng mỗi 3 giờ một
lần, tối thiểu là một lần trước và 1 lần sau khi ngủ.
Có nên súc miệng lại nước lọc sau khi đã súc miệng nước muối?
Sau khi súc miệng nước muối thì việc súc lại miệng bằng nước lọc là
hết sức cần thiết, để rửa sạch các mảng bám đã bong ra khi súc miệng bằng nước
muối cũng như rửa sạch lượng muối bám lại trong khoang miệng.
Cách pha nước muối sinh lý trị viêm họng
Nước muối súc miệng chuẩn là nồng độ 0,9%, cao hay thấp hơn nồng độ
này đều không tốt cho sức khỏe.
Cách pha: 1 lít nước đun sôi để nguội pha với 9 gam muối.
Bên cạnh việc sử dụng nước muối súc miệng, để phòng ngừa và hỗ trợ
điều trị viêm họng, hiện nay nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng sử
dụng dòng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, xuất phát từ các bài
thuốc đông y có tác dụng tăng cường chức năng hệ hô hấp, phòng ngừa
và hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp trên hiệu quả như:
viêm amidan,viêm họng, viêm thanh quản…. Tiêu biểu là sản phẩm TiêuKhiết Thanh có thành phần chính là cây rẻ quạt kết hợp với các vị
dược liệu khác như bán biên liên, sói rừng… tạo nên công thức có tác
dụng phòng và hỗ trợ điều trị viêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng…
Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy cơ địa người bệnh.
Dưới
đây là đánh giá của PGS. TS Nguyễn Hoàng Sơn về ưu điểm của Tiêu Khiết Thanh
đối với các bệnh viêm đường hô hấp trên như viêm thanh quản, viêm họng:
Mới đây năm 2016, Tiêu
Khiết Thanh vinh dự được đứng trong "Top 100 sản phẩm – dịch vụ
tốt nhất cho gia đình và trẻ em "
Thu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét